Chủ Nhật, 1 tháng 1, 2012

Vì sao VIỆT NAM NGHÈO (phần 2)


Đã 30 năm thống nhất đất nước, thế nhưng sao cùng khoảng thời gian ấy, Đức và Nhật Bản sau thế chiến thứ 2 lại giàu lên nhanh chóng? Nhìn sang Hàn Quốc, sau chiến tranh Triều Tiên khoảng năm 1953, đến thập niên 80 đã trở thành một nước công nghiệp đáng nể mà thế giới cũng thường nhắc đến như một hiện tượng.

Việt Nam cũng cùng thời gian 30 năm sau chiến tranh, nhưng sao Việt Nam lại nghèo đến như vậy? Tôi là một người Việt sống xa quê hương khá lâu, có xa quê hương nhìn lại tôi mới cảm thấy lo lắng nhiều và trăn trở nhiều cho tương lai đất nước. 

Vì lý do gì chúng ta tụt hậu đến như vậy? Người Việt mình dân trí và trình độ không thua bất kì ai, bằng chứng là các cuộc tranh tài trí tuệ khắp thế giới mấy chục năm qua, từ bất kì lĩnh vực nào Việt Nam đều đoạt được giải cao.

Dân trí thì như vậy tại sao chúng ta lại nghèo? Có phải vấn đề nằm ở cung cách quản lý? 

Điều tôi trăn trở nhiều nhất đó là chúng ta cứ phải đi học của nước này một chút, nước kia một chút. Tại sao chúng ta không thể tự mình đưa ra một phương pháp nào đó do chính chúng ta làm? 

Nhân tài của Việt Nam không ít, tại sao mọi thứ đều phải cứ chờ và học từ Trung Quốc, như vậy thì biết bao giờ chúng ta vượt qua được ai?

HUEY TRUONG      
(Theo_TuoiTre)
Sưu tầm bởi Hội Cường Việt

Nguyễn Tường Nhật phản biện:
Phân tích đoạn 1: Bạn lấy Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc ra so sánh với Việt Nam và hỏi tại sao họ phát triển nhanh còn Việt Nam thì ko?
Tôi xin được trả lời thế này: Các nước đó phát triển đều do có những mặt thuận lợi mà Việt Nam không có.

Thứ nhất, đó là Đức và Nhật Bản đều có điểm chung giống nhau là xuất phát điểm của họ là con người.
Do trước chiến tranh, họ đều là nước phát triển nên người dân của họ đã quen với khoa học kĩ thuật cao, đã biết sử dụng thành thạo những kĩ thuật cao nhất thế giới lúc bấy giờ (vì 2 nước này là trùm về KHKT mà). Cho nên sau chiến tranh họ phát triển rất nhanh là do vậy. Họ có sẵn trong người KHKT cao, họ có sẵn con người có đầu óc thì việc mở lại các công ty, xí nghiệp ko khó. 

Còn Việt Nam lúc đó thì sao? Xin thưa là chỉ có nghèo đói và dốt nát. Lúc đó, Bác Hồ còn phải quêt giặc dốt cơ mà. Hồi đó mà có bằng Tú Tái (tốt nghiệp phổ thông)đã là dạng hiếm hoi lắm chứ có ông nào có bằng đại học. Về kĩ thuật thì biết sửa xe máy, mò mẫm được cái xe ô tô thì phải nói là siêu ơi là siêu nói gì đến máy móc trong các xí nghiệp. 
Bọn Pháp qua nước ta chỉ mở đồn điền, xí nghiệp khai thác mỏ chứ đâu có mang theo máy móc kĩ thuật qua, thì làm gì có việc đào tạo kĩ sư người Việt. Ai còn chưa rõ thì nên tìm hiểu: "Sự khác nhau giữa chế độ Thực dân Pháp và Anh". Nước ta là thuộc địa của Pháp chứ không phải là của Anh.

Thứ 2, so sánh với Hàn Quốc. À, bạn nói trước chiến tranh Hàn Quốc vẫn nghèo???
Sai lầm.
Hàn Quốc giàu có và phát triển khoa học kĩ thuật rất nhanh là nhờ hậu thuẫn từ Mỹ. Trước đó, chiến tranh tại Trung Quốc, Nhật Bản xảy ra liên miên. Hàn Quốc được Mỹ viện trợ để mở các nhà máy sản xuất vũ khí đứng giữa kiếm tiền. Mỹ kiếm được bộn là điều khỏi phải nói, nhưng Hàn Quốc cũng kiếm được khối tiền và họ còn được lợi là học hỏi được KHKT cao của Mỹ. Do đó họ giàu có và có nguồn nhân lực KT cao. --> Giàu lên nhanh là tất yếu.

Phân tích đoạn 3:
Bạn này nói: Người Việt mình dân trí và trình độ ko thua bất kì ai....
Lại sai lầm, dân trí nước ta còn rất thấp. Bằng chứng là mẹ tôi nè. Bà mới 50, còn trẻ và khỏ lắm, là giáo viên nhé nhưng ko biết sài điện thoại di động đâu chứ nói gì xa.

Bạn đếm thử lại coi Việt Nam có bao nhiêu nông dân, bao nhiêu xe ôm, bao nhiêu công nhân. Trình độ và dân trí của họ có cao ko? Nhưng họ chiếm hơn 90% dân số đó bạn.

Bạn có dẫn chứng 1 số thành tích của VN. Nhưng tôi xin lý giải chỗ này. Cái này theo học thuyết Nguyễn Tường Nhật gọi là "Hiện tượng con nhà nghèo". 

Bạn cứ để ý kĩ, con nhà nghèo thì phần đông là ko dc học hành đàng hoàng, kém hiểu biết. Nhưng có một số ít (theo tỷ lệ %) nhận ra sự thua thiệt của bản thân và phấn đấu vươn lên rất cao --> Họ học rất giỏi bất chấp hoàn cảnh và đạt giải cao trong các kì thi cả quốc gia lẫn quốc tế. Dù tỷ lệ % nhỏ nhưng do dân số nước ta nhiều nên số người giỏi để đi thi quốc tế là nhiều.

Và xin nhấn mạnh lại: Trình độ dân trí Việt Nam ko cao. Hay nói cách khác là: Có một số rất ít những người siêu siêu giỏi trong khi đại bộ phận dân số ko biết gì. Trình độ dân trí của ta còn chênh lệch rất cao giữa người này và người khác.

Cũng từ nguyên nhân trên mới dẫn tới việc Người Việt ta không làm việc nhóm được. Vì sao? trình độ người cao, người thấp ko bằng nhau làm sao nói chuyện được.

Phân tích đoạn 4:
Đoạn 4 nói đúng. Nhưng cũng như phân tích trên, do trình độ của đa số chưa cao nên họp quốc hội thấy nhiều người vậy chứ có mấy ai có ý kiến hay và đột phá đâu. Điển hình là đại biểu tỉnh mình nè, ko bao giờ phát biểu cả (vì có biết gì đâu - Tại có 1 cô giáo dạy mình ra ứng cử đại biểu quốc hội và trúng cử, nhưng nói thật, cô ấy ko biết gì về chính trị cũng như tình hình kinh tế XH cả. Vậy thì ai bầu họ?Do phần đông dân cư còn kém kiến thức nên họ ko biết bầu ai và bầu đại cho có lệ --> Hệ quả ai cũng thấy)

Phân tích đoạn 5:
Lại sai nữa rồi. Bạn nói tại sao cứ phải đi học nước ngoài mà ko tự làm ra?

Câu hỏi này cũng giống như: "Tại sao mày đi luyện thi Đại học mà ko tự ôn ở nhà?"

Hoặc: "Sao anh ko ở nhà tự tháo xe máy ra mà nghiên cứu cách sửa chữa. Đi học sửa xe máy chi cho tốn kém?"

Có lẽ các bạn đã có câu trả lời: "Đơn giản là học nhanh và dễ hơn tự làm, tự nghiên cứu". Nghiên cứu một công trình khoa học có thể mất 10 năm. Đọc và hiểu công trình đó ko mất quá 3 ngày.

Chúng ta đã thua họ về KHKT mà chúng ta còn ngồi nghiên cứu hàng chục năm như vậy thì sẽ thua họ bao xa?

Phân tích đoạn cuối:
Sau khi đọc xong đoạn cuối tôi mới vỡ lẽ. Thì ra bạn này là người Trung Quốc hoặc là người Việt đã nhập quốc tịch Trung Quốc bạn mới viết những câu như vậy. Rõ ràng là muốn Việt nam ta chia 5 sẻ 7 để dễ bề thôn tín.

Bạn chưa hiểu à? Xem cái tên tác giả mà xem. Không phải Trung Quốc thì là ai, Việt Nam ta đâu có cái tên như vậy.

Theo luật quốc tịch, Người mang quốc tịch Việt Nam phải có tên Việt Nam (bằng tiếng Việt và họ đứng trước)

6 nhận xét:

  1. Phân tích đoạn 1: Bạn lấy Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc ra so sánh với Việt Nam và hỏi tại sao họ phát triển nhanh còn Việt Nam thì ko?
    Tôi xin được trả lời thế này: Các nước đó phát triển đều do có những mặt thuận lợi mà Việt Nam không có.
    Thừ nhất, đó là Đức và Nhật Bản đều có điểm chung giống nhau là xuất phát điểm của họ là con người. Do trước chiến tranh, họ đều là nước phát triển nên người dân của họ đã quen với khoa học kĩ thuật cao, đã biết sử dụng thành thạo những kĩ thuật cao nhất thế giới lúc bấy giờ (vì 2 nước này là trùm về KHKT mà). Cho nên sau chiến tranh họ phát triển rất nhanh là do vậy. Họ có sẵn trong người KHKT cao, họ có sẵn con người có đầu óc thì việc mở lại các công ty, xí nghiệp ko khó. Còn Việt Nam thì sao? Xin thưa là chỉ có nghèo đói và dốt nát. Lúc đó, Bác Hồ còn phải quêt giặc dốt cơ mà. Hồi đó mà có bằng Tú Tái (tốt nghiệp phổ thông)đã là dạng hiếm hoi lắm chứ có ông nào có bằng đại học. Về kĩ thuật thì biết sửa xe máy, mò mẫm được cái xe ô tô thì phải nói là siêu ơi là siêu nói gì đến máy móc trong các xí nghiệp. Bọn Pháp qua nước ta chỉ mở đồn điền, xí nghiệp khai thác mỏ chứ đâu có mang theo máy móc kĩ thuật qua, thì làm gì có việc đào tạo kĩ sư người Việt. Ai còn chưa rõ thì nên tìm hiểu: "Sự khác nhau giữa chế độ Thực dân Pháp và Anh". Nước ta là thuộc địa của Pháp chứ không phải là của Anh

    Trả lờiXóa
  2. Phạn tích đoạn 1 (tiếp):
    Thứ 2, so sánh với Hàn Quốc. À, bạn nói trước chiến tranh Hàn Quốc vẫn nghèo???
    Sai lầm. Hàn Quốc giàu có và phát triển khoa học kĩ thuật rất nhanh là nhờ hậu thuẫn từ Mỹ. Trước đó, chiến tranh tại Trung Quốc, Nhật Bản xảy ra liên miên. Hàn Quốc được Mỹ viện trợ để mở các nhà máy sản xuất vũ khí đứng giữa kiếm tiền. Mỹ kiếm được bộn là điều khỏi phải nói, nhưng Hàn Quốc cũng kiếm được khối tiền và họ còn được lợi là học hỏi được KHKT cao của Mỹ. Do đó họ giàu có và có nguồn nhân lực KT cao. --> Giàu lên nhanh là tất yếu.
    Bình luận bởi Nguyễn Tường Nhật - Người sáng lập Hội Cường Việt

    Trả lờiXóa
  3. Phân tích đoạn 3:
    Bạn này nói: Người Việt mình dân trí và trình độ ko thua bất kì ai....
    Lại sai lầm, dân trí nước ta còn rất thấp. Bằng chứng là mẹ tôi nè. Bà mới 50, còn trẻ và khỏ lắm, là giáo viên nhé nhưng ko biết sài điện thoại di động đâu chứ nói gì xa.
    Bạn đếm thử lại coi Việt Nam có bao nhiêu nông dân, bao nhiêu xe ôm, bao nhiêu công nhân. Trình độ và dân trí của họ có cao ko? Nhưng họ chiếm hơn 90% dân số đó bạn.
    bạn có dẫn chứng 1 số thành tích của VN. Nhưng tôi xin lý giải chỗ này. Cái này theo học thuyết Nguyễn tường Nhật gọi là "Hiện tượng con nhà nghèo". Bạn cứ để ý kĩ, con nhà nghèo thì phần đông là ko dc học hành đàng hoàng, kém hiểu biết. nNhưng có một số ít (theo tỷ lệ %) nhận ra sự thua thiệt của bản thân và phấn đấu vươn lên rất cao --> Họ học rất giỏi bất chấp hoàn cảnh và đạt giải cao trong các kì thi cả quốc gia lẫn quốc tế. dù tỷ lệ % nhỏ nhưng do dân số nước ta nhiều nên số người giở để đi thi quốc tế là nhiều.
    và xin nhấn mạnh lại: Trình độ dân trí Việt Nam ko cao. Hay nói cách khác là: Có một số rất ít những người siêu siêu giỏi trong khi đại bộ phận dân số ko biết gì. Trình độ dân trí của ta còn chênh lệch rất cao giữa người này và người khác.

    Cũng từ nguyên nhân trên mới dẫn tới việc Người Việt ta không làm việc nhóm được. Vì sao? trình độ người cao, người thấp ko bằng nhau làm sao nói chuyện được.

    Trả lờiXóa
  4. Phân tích đoạn 4:
    đoạn 4 nói đúng. nhưng cũng như phân tích trên, do trình độ của đa số chưa cao nên họp quốc hội thấy nhiều người vậy chứ có mấy ai có ý kiến hay và đột phá đâu. điển hình là đại biểu tỉnh mình nè, ko bao giờ phát biểu cả (vì có biết gì đâu - Tại có 1 cô giáo dạy mình ra ứng củ đại biểu quốc hội và trúng cử, nhưng nói thật, cô ấy ko biết gì về chính trị cũng như tình hình kinh tế XH cả. Vậy thì ai bầu (do phân đông dân cư còn kém kiến thức nên họ ko biết bầu ai và bầu đại cho có lệ --> Hệ quả ai cũng thấy)

    Trả lờiXóa
  5. Đoạn 4:
    Lại sai nữa rồi. Bạn nói tại sao cứ phải đi học nước ngoài mà ko tự làm ra?

    Câu hỏi này cũng giống như: "Tại sao mày đi luyện thi Đại học mà ko tự ôn ở nhà?"

    Hoặc: "Sao anh ko ở nhà tự tháo xe máy ra mà nghiên cứu cách sửa chữa. Đi học sửa xe máy chi cho tốn kém?"

    Có lẽ bạn đã có câu trả lời: "Đơn giản là học nhanh và dẽ hơn tự làm". Nghiên cứu một công trình khoa học có thể mất 10 năm. Đọc và hiểu công trình đó ko mất quá 3 ngày.

    Chúng ta đã thua họ về KHKT mà chúng ta còn ngồi nghiên cứu hàng chục năm như vậy thì sẽ thua họ bao xa?

    Trả lờiXóa
  6. Đoạn cuối:
    sau khi đọc xong đoạn cuối tôi mới vỡ lẽ. Thì ra bạn này là người Trung Quốc hoặc là người Việt đã nhập quốc tịch Trung Quốc bạn mới viết những câu như vậy. Rõ ràng là muốn Việt nam ta chia 5 sẻ 7 để dễ bề thôn tín.

    Bạn chưa hiểu à? Xem cái tên tác giả mà xem. Không phải Trung Quốc thì là ai, Việt Nam ta đâu có cái tên như vậy.

    Theo luật quốc tịch, Người mang quốc tịch Việt Nam phải có tên Việt Nam (bằng tiếng Việt và họ đứng trước)

    Trả lờiXóa